Nâng Mũi Sụn Tai

Nâng Mũi Sụn Tai

Nếu bạn đang muốn nâng mũi và tìm kiếm các thông tin về các phương pháp nâng mũi trước khi quyết định nâng mũi thì chắc hẳn bạn đã từng nhìn thấy ít nhất một lần các vấn đề liên quan đến phương pháp Nâng mũi sụn tai, nâng mũi bọc sụn,… Vậy, phương pháp Nâng mũi sụn tai là gì? Phương pháp thẩm mỹ này có an toàn không, cũng như các thông tin liên quan đến phương pháp này.

Bài viết dưới đây sẽ cung cấp tại nangmuicautruc.vn đến bạn tất tần tật các thông tin liên quan đến phương pháp Nâng mũi sụn tai này để bạn có thêm thông tin để cân nhắc xem có nên áp dụng phương pháp này hay không.

Nâng mũi bằng sụn tai là gì?

Nâng mũi sụn tai

Hiện nay trên thị trường có hai phương pháp nâng mũi phổ biến đó là nâng mũi phẫu thuật và nâng mũi không phẫu thuật. Theo đó, nâng mũi phẫu thuật là phương pháp nâng mũi xâm lấn, các bác sĩ sẽ cấy ghép mô tổng hợp hoặc mô tự nhiên để định hình lại dáng mũi của bạn cho phù hợp với gương mặt cũng như yêu cầu của bạn. 

Sụn được biết là một mô tự nhiên của cơ thể con người và từ lâu sụn đã được sử dụng như một vật liệu cấy ghép trong các cuộc phẫu thuật. Nâng mũi bọc sụn là phương pháp mà các bác sĩ phẫu thuật sẽ dùng mô sụn từ bộ phận khác của cơ thể để định hình lại hình dáng, cấu trúc của mũi. 

Sụn được dùng để nâng mũi chủ yếu là sụn được lấy từ xương tai, vách ngăn mũi và xương sườn. Mỗi loại sụn đều có những ưu điểm khác nhau, chính vì thế có khá nhiều tranh luận về việc sử dụng sụn nào thì tốt hơn. Để có một chiếc mũi sau thẩm mỹ được ưng ý thì còn phụ thuộc khá nhiều vào tay nghề và kinh nghiệm của bác sĩ thực hiện.

Ai cần nâng mũi bọc sụn?

Nâng mũi bọc sụn là một phương pháp thẩm mỹ phù hợp với những khách hàng mong muốn nâng cao sống mũi, nâng cao đầu mũi hay cải thiện hình dáng của mũi. Việc nâng mũi đang dần trở nên phổ biến hơn trong xã hội hiện nay đặc biệt với người châu Á bởi hình dáng sống mũi thường lồi, đầu mũi thường hẹp và nhỏ.

Bên cạnh đó, phương pháp này cũng phổ biến với những bệnh nhân bị mũi ngắn (do bệnh hở hàm ếch ảnh hưởng), gãy mũi do chấn thương, sụn mũi yếu và bị sụp,….

Nâng mũi sụn tai là gì?

Nâng mũi sụn tai

Nâng mũi sụn tai là một trong những phương pháp thẩm mỹ phổ biến nhất hiện nay. Tùy vào vị trí sụn được lấy mà có các thuật ngữ khác nhau như Nâng mũi sụn tai, nâng mũi bọc sụn vách ngăn, nâng mũi sụn sườn,… Trong đó, Nâng mũi sụn tai còn được gọi với tên là ghép sụn nhĩ hoặc ghép sụn vành tai.

Cũng giống như các phương pháp nâng mũi sụn khác thì Nâng mũi sụn tai sẽ không gây ra các phản ứng và giảm các nguy cơ đào thải mô ghép, nhiễm trùng cho các khách hàng khi áp dụng phương pháp này. Ngoài ra, nhờ việc sử dụng mô sụn trong cơ thể nên độ tương thích sẽ là khá cao, dễ dàng tạo dáng mũi tự nhiên hơn khi kết hợp sụn tai với phần còn lại của mũi. 

Ưu và nhược điểm của Nâng mũi sụn tai

Ưu điểm

  • Khi sử dụng phương pháp Nâng mũi sụn tai sẽ giúp khách hàng có một sống mũi tự nhiên và cao hơn, đầu mũi nhỏ gọn, khuôn mặt trở nên hài hòa, thanh thoát hơn. Đây là một trong những ưu điểm nổi bật nhất của Nâng mũi sụn tai so với các phương pháp nâng mũi khác.
  • Đặc điểm của sụn tai là mỏng, dẻo và có độ cong gần giống với đầu mũi, chính vì thế mà sụn tai rất phù hợp dùng để bọc đầu sụn nhân tạo trong các phương pháp phẫu thuật nâng mũi. Đầu sụn và sụn nhân tạo sẽ ăn nhập hài hòa với nhau sau một thời gian, giúp dáng mũi ổn định, không bị lộ dấu hiệu phẫu thuật. 
  • Khắc phục các biến chứng của mũi như đầu mũi đỏ, bóng hay bị thủng khi chỉ sử dụng sụn nhân tạo để tiến hành nâng mũi.
  • Sụn tai khi được gắn lên đầu mũi sẽ giảm thiểu sự ma sát của sụn nhân tạo lên đầu mũi. Nhờ đó giúp mũi tránh bị lộ sóng mũi, bóng đỏ, mang lại cảm giác tự nhiên hơn.
  • Nâng mũi sụn tai là phương pháp đảm bảo tính thẩm mỹ và an toàn cho cả tai và mũi. Để có thể thực hiện được phương pháp này thì bác sĩ chỉ cần lấy một phần sụn ở tai rất nhỏ. Chính vì thế, phương pháp này sẽ không gây ảnh hưởng đến các dây thần kinh hay cấu trúc mô cơ ở tai. 
  • Nâng mũi sụn tai còn là phương pháp không để lại sẹo xấu trên mũi sau khi phẫu thuật. Phương pháp này được sử dụng tại đường trụ mũi bên trong mũi. Vì thế sau khi hồi phục sẽ mang lại cho khách hàng một dáng mũi tự nhiên, các vết sẹo đều không lộ ra ngoài, giúp mũi không có dấu hiệu của phẫu thuật. Ngoài ra, với các công nghệ tiên tiến như hiện nay, đây sẽ là phương pháp giúp khách hàng hạn chế được tối đa nguy cơ sẹo bị để lại sau phẫu thuật.
  • Nâng mũi sụn tai là phương pháp không can thiệp vào cấu trúc mũi quá sâu, mức độ xâm lấn của phương pháp này chỉ vừa phải và thời gian thực hiện khoảng 45 – 60 phút.

Nhược điểm

– Bên cạnh các ưu điểm, thì phương pháp Nâng mũi sụn tai cũng có nhược điểm. Đầu tiên đó là thời gian thực hiện khoảng 45 – 60 phút nhưng cũng lâu hơn so với việc sử dụng sụn nhân tạo để nâng mũi. 

– Sụn cũng có thể bị vênh và cong nếu kinh nghiệm và kỹ năng của bác sĩ phẫu thuật không tốt. Chính vì thế, bạn nên lựa chọn một địa chỉ với đội ngũ bác sĩ uy tín để có được chiếc mũi như mong muốn.

Nâng mũi sụn tai

Những ai nên thực hiện Nâng mũi sụn tai?

Phương pháp Nâng mũi sụn tai sẽ phù hợp với những khách hàng có dáng mũi tẹt, thấp, bè, đầu mũi ngắn hay mũi hếch. Bên cạnh đó, cũng phù hợp với những người có sống mũi bị gồ lên, sống bị lệch hay bị biến chứng bởi các cuộc phẫu thuật trước đó.

Nâng mũi sụn tai có an toàn không?

Nâng mũi là một trong những phương pháp an toàn, ít mang lại rủi ro trong và sau phẫu thuật nhất. Tương tự như bất kỳ cuộc phẫu thuật nào khác, biến chứng là điều có thể xảy ra, tuy nhiên khi nâng mũi thì biến chứng sẽ hiếm xảy ra hơn. Một số biến chứng thường gặp bao gồm chảy máu và nhiễm trùng.

Trong khi phẫu thuật nâng mũi, khách hàng sẽ được tiêm thuốc tê cục bộ tại mũi và tai hay gây mê toàn thân. Sau khi phẫu thuật hoàn thành, khách hàng sẽ cảm thấy hơi đau tuy nhiên sẽ được bác sĩ kê thuốc giảm đau để giảm bớt các cảm giác khó chịu.

Nếu lo lắng việc bác sĩ lấy sụn tai sẽ làm ảnh hưởng đến hình dáng của tai thì khách hàng có thể yên tâm bởi phương pháp này sẽ không để lại sẹo ở tai cũng như làm ảnh hưởng đến diện mạo của tai. Thực tế, sau khi lấy sụn khách hàng sẽ thấy tai mềm hơn một chút so với trước đó. 

Nâng mũi sụn tai có phải là phương pháp nâng mũi vĩnh viễn không?

Phương pháp Nâng mũi sụn tai có vĩnh viễn không có lẽ là câu hỏi mà khách hàng quan tâm rất nhiều khi tìm hiểu về phương pháp này. Theo đó, Nâng mũi sụn tai có giữ được vĩnh viễn hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.

Theo các chuyên gia thì phương pháp này có thể giữ được lên đến 20 năm. Nếu khách hàng chăm sóc tốt thì có thể duy trì được lâu hơn.

Các yếu tố gây ảnh hưởng tới chất lượng của dáng mũi khi áp dụng phương pháp Nâng mũi sụn tai:

Phụ thuộc rất nhiều vào tay nghề của bác sĩ thực hiện

Các bác sĩ thực hiện có tay nghề, trình độ và chuyên môn cao thì trong quá trình thực hiện phẫu thuật sẽ kiểm soát được những rủi ro cũng như đảm bảo an toàn cho khách hàng trong quá trình thực hiện, đồng thời còn hạn chế tối thiểu các biến chứng và mức độ xâm lấn.

Bác sĩ có tay nghề tốt còn giúp vết khâu đẹp, vết thương mau lành có vẻ đẹp của mũi được duy trì ở thời gian lâu nhất có thể.

Quá trình thực hiện tuân thủ đúng các quy trình khép kín, an toàn

Việc thực hiện một ca phẫu thuật để lấy sụn tai của khách hàng phải tuân thủ nghiêm ngặt của một quy trình khép kín, an toàn và đúng quy định. Cả quá trình phải được thực hiện trong phòng mổ vô trùng để đảm bảo cho khách hàng không bị kích ứng hay bị lây nhiễm các bệnh khác. 

Chăm sóc sau phẫu thuật

Đây chính là một trong những yếu tố cuối cùng quyết định liệu dáng mũi sau phẫu thuật có hồi phục theo đúng quá trình tái tạo da mà không xảy ra biến chứng nào hay không. Bởi chăm sóc sau phẫu thuật chiếm đến 80% kết quả thành công của phương pháp Nâng mũi sụn tai. Chính vì thế, khách hàng sau phẫu thuật cần lưu ý những điều sau:

– Sau khi phẫu thuật hãy vệ sinh mũi bằng nước muối sinh lý nhằm giúp kháng khuẩn, làm sạch, uống các loại thuốc theo sự hướng dẫn của bác sĩ, không được tự ý mua thuốc ngoài để uống hay thoa. Đồng thời nên tái khám theo các hướng dẫn, chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa. 

– Nếu có hiện tượng sưng nề thì chườm đá trong 48 giờ đầu.

– Bổ sung các thực phẩm giàu khoáng chất, vitamin để thúc đẩy quá trình vết thương hồi phục sau phẫu thuật.

– Không ăn các loại thực phẩm dễ làm sưng tấy, mưng mủ, để lại sẹo hay đau nhức cho vết thương như: thịt gà, thịt bò, rau muống, đồ nếp, hải sản,… Những ngày sau phẫu thuật nên lựa chọn ăn những loại thực phẩm giúp vết thương nhanh liền sẹo. 

– Không sử dụng chất kích thích như bia, rượu, cà phê, thuốc lá,… trong 7 ngày đầu tiên sau phẫu thuật. 

– Không tham gia các hoạt động thể thao hay nằm nghiêng làm ảnh hưởng đến quá trình tạo hình dáng mũi cũng như vết thương ở tai.

Bên cạnh đó, chất lượng của phương pháp Nâng mũi sụn tai có giữ lâu được hay không cũng còn phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người khác nhau. Có khách hàng sau khi Nâng mũi sụn tai sẽ giữ được vĩnh viễn, cũng có khách hàng chỉ giữ được trong một thời gian. 

Kết luận

Trên đây là tất cả những thông tin chi tiết về phương pháp Nâng mũi sụn tai, hi vọng qua bài viết trên đã giúp khách hàng có thêm thông tin về phương pháp này, đồng thời có thể tìm được phương pháp nâng mũi phù hợp với bản thân mình.

Nguồn: https://nhakhoaimplant.edu.vn/nang-mui-sun-tai/

Nâng mũi tái cấu trúc

Nâng Mũi Tái Cấu Trúc

Nâng Mũi Sline

Nâng Mũi S Line

Nâng mũi L Line

Nâng Mũi L Line

Nâng mũi Cấu trúc là gì? Chi phí 2022

Nâng Mũi Cấu Trúc

Nâng Mũi Bán Cấu Trúc

Nâng Mũi Bán Cấu Trúc

Nâng mũi siêu cấu trúc

Nâng Mũi Siêu Cấu Trúc

Nâng mũi chỉ collagen

Nâng Mũi Chỉ Collagen

Nâng mũi sụn tự thân

Nâng Mũi Sụn Tự Thân

Nâng mũi bọc sụn

Nâng Mũi Bọc Sụn

Hậu quả nâng mũi khi về già

Hậu Quả Nâng Mũi Khi Về Già

Nâng Mũi Sụn Sườn

Nâng Mũi Sụn Sườn

Nâng mũi tự nhiên

Nâng Mũi Tự Nhiên

Nâng mũi tiêm filler

Nâng Mũi Tiêm Filler

Nâng Mũi Sụn Tai

Nâng Mũi Sụn Tai

Thu Nhỏ Đầu Mũi

Thu Nhỏ Đầu Mũi

nâng mũi bao lâu thì đầu mũi hết to và nâng mũi bao lâu thì đầu mũi mềm

Nâng Mũi Bao Lâu Thì Đầu Mũi Hết To Và Đầu Mũi Mềm

Thu gọn cánh mũi, cắt cánh mũi

Thu Gọn Cánh Mũi, Cắt Cánh Mũi

Sụn Nâng Mũi

Các Loại Sụn Nâng Mũi

Mũi Tẹt, Mũi thấp

4 Bí Quyết Giúp Mũi Tẹt, Mũi Thấp Cao Hơn

Mũi Cao Mũi Thẳng

8 Cách Làm Mũi Cao, Mũi Thẳng Hơn

Dáng mũi đẹp nam và nữ

Các Dáng Mũi Đẹp

Mũi gẫy là như thế nào

Sửa Mũi Gãy

Mũi dọc dừa là gì

Mũi Dọc Dừa Là Gì

Kẹp nâng mũi, dụng cụ nâng mũi

Sử dụng kẹp nâng mũi liệu có “thần thánh” như quảng cáo?

Mũi lệch, vẹo vách ngăn

Sửa Mũi Lệch, Vẹo Vách Ngăn

Đầu mũi tròn nhiều thịt

Sửa Đầu Mũi Tròn

Tướng Nam và nữ Mũi To

Mũi To Là Gì? Cách Sửa

Sửa mũi Hếch, mũi hỉnh

Sửa Mũi Hếch

Nâng mũi Nữ đẹp

7 phương pháp nâng mũi nữ phổ biến nhất hiện nay

Nâng mũi ăn Bún Mắm được không? Thực phẩm cần KIÊNG

Nâng mũi và ăn Bún Mắm: Phải kiêng gì?

Sau nâng mũi có được đi xe máy? Nâng mũi bao lâu thì đi xe máy được?

Nâng mũi bao lâu thì được cúi đầu? Cách chăm sóc hậu phẫu

Nâng mũi bao lâu thì được cúi đầu? Cách chăm sóc hậu phẫu

NÂNG MŨI - ĂN LƯƠN CÓ THỂ HAY KHÔNG?

NÂNG MŨI – ĂN LƯƠN CÓ THỂ HAY KHÔNG?

Nâng mũi có được ăn bún không? Kiêng những loại bún nào?

Nâng Mũi Có Được Ăn Bún Không? Kiêng Những Loại Bún Nào?

Nâng Mũi Nên Ăn Gì Để Nhanh Hồi Phục?

Nâng Mũi Nên Ăn Gì Để Nhanh Hồi Phục?

Nâng mũi ăn bún đậu mắm tôm được không? Món gây sẹo thâm

Nâng mũi ăn bún đậu mắm tôm có ảnh hưởng không?

Dấu hiệu nâng mũi bị viêm là gì? Nguyên nhân và cách khắc phục

TOP 9 loại sụn nâng mũi tốt nhất hiện nay tạo dáng đẹp nhất

TOP 9 loại sụn nâng mũi tốt nhất hiện nay tạo dáng đẹp nhất

Nâng Mũi Ăn Bắp – Thực Phẩm Tốt Cho Sức Khỏe

NÂNG MŨI CÓ ĂN CHUỐI ĐƯỢC KHÔNG?

NÂNG MŨI CÓ ĂN CHUỐI ĐƯỢC KHÔNG?

Sau khi nâng mũi, liệu ta có thể cười thoải mái?

Sau khi nâng mũi, liệu ta có thể cười thoải mái?

Nguyên nhân nâng mũi xong bị nghẹt mũi: Tại sao và làm thế nào để giải quyết?

Nguyên nhân nâng mũi xong bị đau đầu và cách phòng tránh

Nâng mũi chỉ đẹp tự nhiên liệu có thật sự an toàn?

Nâng mũi chỉ đẹp tự nhiên liệu có thật sự an toàn?

Nâng mũi có bị phá tướng không – Góc nhìn nhân tướng học

Nâng Mũi Có Bị Phá Tướng Không – Tìm Hiểu Góc Nhìn Nhân Tướng Học

Sau nâng mũi, cần kiêng quan hệ bao lâu để không ảnh hưởng đến kết quả?

Nâng Mũi Kiêng Trứng Bao Lâu? Nếu Ăn Nhầm Thì Phải Xử Lý Thế Nào?

Căng tức đầu mũi: Nguyên nhân, cách khắc phục từ Nha Khoa Thẩm Mỹ Quốc Tế – Smile Dental | Bọc Răng SỨ

Nâng mũi ăn ốc được không? có để lại sẹo không?

Nâng mũi ăn ốc – Thắc mắc và sự thật có để lại sẹo?

4 Hậu quả nâng mũi khi về già phổ biến nhất

Nâng Mũi Có Được Ăn Bún Không? Bí Quyết Hồi Phục Nhanh Chóng

Sau khi nâng mũi ăn thịt vịt được không?

Nâng Mũi: Có Thể Ăn Thịt Gà, Thịt Vịt Sau Phẫu Thuật?

Nâng Mũi: Có Thể Ăn Thịt Gà, Thịt Vịt Sau Phẫu Thuật?

Sau Nâng Mũi Có Được Ăn Cá Không? Bác Sĩ Giải Đáp

Sau Nâng Mũi Có Được Ăn Cá Không? Bác Sĩ Giải Đáp

Nâng mũi có được ăn bún không? Nâng mũi ăn bún được không?

Nâng mũi có thể ăn bún không? Đáp án từ chuyên gia thẩm mỹ

Dấu hiệu bị tụ dịch sau nâng mũi và cách khắc phục hiệu quả

Dấu hiệu bị tụ dịch sau nâng mũi và cách khắc phục hiệu quả

Tuyệt chiêu xử lý tình trạng bị nổi mụn sau khi nâng mũi

Tuyệt chiêu xử lý tình trạng bị nổi mụn sau khi nâng mũi

Nâng mũi: Bí quyết gom đầu mũi nhanh hơn

Nâng Mũi Ăn Bún Chả Có Thể Không? Nhà Khoa Thẩm Mỹ Quốc Tế – Smile Dental | Bọc Răng SỨ

Sau khi nâng mũi có được ăn bún không và những điều cần biết

Scroll to Top

ĐẶT LỊCH BÁC SỸ

Thời gian ưu đãi 30% còn lại

Giờ
Phút
Giây