nâng mũi bao lâu thì đầu mũi hết to và nâng mũi bao lâu thì đầu mũi mềm

Nâng Mũi Bao Lâu Thì Đầu Mũi Hết To Và Đầu Mũi Mềm

Hiện nay, nâng mũi là một trong những phương pháp mang lại hiệu quả tối ưu nhất nhất. Nhiều người cho rằng mũi chiếm 70% nhan sắc trên tổng thể khuôn mặt và việc cải thiện dáng mũi giúp nhiều tín đồ nghiện làm đẹp trở nên tự tin hơn trong cuộc sống. Vậy sau khi nâng mũi bao lâu thì đầu mũi hết to nâng mũi bao lâu thì đầu mũi mềm?

Đó là một trong nhiều thắc mắc chung của rất nhiều người khi chuẩn bị thực hiện việc nâng mũi. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ chỉ rõ hơn về quá trình phục hồi hậu nâng mũi và làm cách gì để rút ngắn thời gian “dưỡng” mũi.

  • Xem thêm: Nâng mũi, sửa mũi hỏng cần chú ý 5 điều này

Những Nguyên Nhân Dẫn Đến Việc Hậu Phẫu Đầu Mũi Sưng To

Nguyên nhân dẫn đến việc đầu mũi to sau hậu phẫu

Hậu nâng mũi xảy ra trường hợp đầu mũi sưng to, gây hoang mang lo lắng cho nhiều người. Nhưng vấn đề sau nâng mũi xuất hiện trường hợp đầu mũi sưng to là hiện tượng hết sức bình thường.

Trong quá trình nâng mũi bác sĩ sẽ tiến hành bóc tách vùng mô bên trong mũi, tiếp theo họ đưa vật liệu độn vào trong mũi như sụn hay silicon,… hoặc những vật liệu có khả năng tương thích cao với cơ thể và đã qua kiểm định.

Nâng mũi bao lâu thì đầu mũi hết to và nâng mũi bao lâu thì đầu mũi mềm?
Nâng mũi bao lâu thì đầu mũi hết to và nâng mũi bao lâu thì đầu mũi mềm?

Mặc dù nâng mũi là tiểu phẫu nhỏ, nhưng dưới sự can thiệp của dao kéo nên có tác động đến mũi và các vùng xung quanh mũi. Do đó, thời gian đầu sau nâng mũi phần đầu mũi sẽ sưng tấy, bầm tím và to lên.

Giai đoạn này chúng tôi khuyên bạn hết sức bình tĩnh và tuân thủ theo những hướng dẫn cũng như cách chăm sóc đến từ bác sĩ để đảm bảo an toàn cho vùng mũi và toàn bộ khuôn mặt. Hãy tham khảo ý kiến từ bác sĩ chứ đừng quá quan tâm vào việc nâng mũi bao lâu thì đầu mũi hết to nâng mũi bao lâu thì đầu mũi mềm.

Nâng Mũi Bao Lâu Thì Đầu Mũi Hết To?

Bạn nên hiểu rằng, cơ địa và thể trạng của mỗi người khác nhau. Do đó, dù đã được kiểm tra sức khoẻ trước, nhưng khi tiến hành thực hiện các bác sĩ cũng khó có thể đoán được tình trạng sưng tấy sẽ diễn ra bao lâu.

Tuy nhiên, chúng ta có thể dựa vào điều kiện phẫu thuật để đưa ra suy đoán, các điều kiện phải được đảm bảo về sức khỏe, tay nghề, chuyên môn bác sĩ và vật liệu nâng mũi,…nếu đáp ứng đủ các điều kiện trên đạt chuẩn chất lượng, bác sĩ sẽ dự đoán và trả lời được câu hỏi nâng mũi bao lâu thì đầu mũi hết to nâng mũi bao lâu thì đầu mũi mềm.

Thường 1 – 3 ngày đầu, mũi sẽ sưng tấy ở vùng phẫu thuật và vùng cận phẫu thuật, do đó dễ dàng xảy ra những trường hợp sưng to hay bầm tím ở các vùng quanh mũi. Nguyên nhân do vật liệu mới đưa vào chưa tương thích và mũi cần thời gian để thích nghi với “người bạn mới” này.

Vì vậy, trong thời gian này mũi sẽ trở nên nhạy cảm hơn và rất dễ tổn thương, nhưng theo thời gian các vết sưng tấy và bầm tím sẽ chuyển sang màu vàng nhạt rồi biến mất dần trên vùng mũi của mình.

Nâng Mũi Bao Lâu Thì Đầu Mũi Hết To Và Đầu Mũi MềmHình ảnh trước và sau khi nâng mũi (Ảnh sưu tầm)

Nâng Mũi Bao Lâu Thì Đầu Mũi Mềm?

Theo các bác sĩ dự kiến, khoảng 4 – 6 tuần là thời gian để đầu mũi bớt sưng to, phần đầu mũi sẽ mềm và thon gọn hơn, vì phần đầu mũi (phần sụn) sẽ tốn nhiều thời gian để gom form hơn phần thân mũi.

Thời điểm này cũng là lúc mũi bạn bắt đầu tương thích dần với vật liệu nâng mũi và đi vào trạng thái ổn định. Cấu trúc mũi chắc chắn nên mũi sẽ trông cao – thon gọn và tự nhiên hơn, đầu mũi cũng bớt sưng và nhỏ đi đáng kể.

Bắt đầu từ tháng thứ 3 mũi bạn sẽ đạt được độ hoàn thiện nhất định, đây là trường hợp với những người nâng mũi còn đối với những người tiêm filler nâng mũi thì mốc thời gian này không được áp dụng, bởi phương pháp nâng mũi tiêm filler là phương pháp không xâm lấn nên đầu mũi sẽ không gặp hiện tượng sưng tấy.

Như vậy, với câu hỏi nâng mũi bao lâu thì đầu mũi hết to, các bác sĩ sẽ đưa ra thời gian dự kiến khoảng từ 4 – 6 tuần. Đây là quãng thời gian  mũi đã thật sự thích nghi được với vật liệu nâng mũi, đi vào trạng thái ổn định, ôm form chuẩn dáng.

Tương tự, với câu hỏi nâng mũi bao lâu thì đầu mũi mềm, các bác sĩ sẽ đưa ra thời gian dự kiến khoảng từ 1 – 1,5 tháng, tùy vào cơ địa và sự thích nghi với vật liệu nâng mũi. Sau thời gian này, phần đầu mũi sẽ mềm và thon gọn hơn.

Thẩm Mỹ Nâng Mũi Và Những Lưu Ý Hết Sức Quan Trọng

So với việc nâng mũi bao lâu thì đầu mũi hết to nâng mũi bao lâu thì đầu mũi mềm thì việc nâng mũi có đạt được hiệu quả như mong đợi hay không là điều mà bạn cần quang tâm hơn.

Khi chuẩn bị phẫu thuật nâng mũi nên chú ý những nguyên tắc sau để tiến hành việc nâng mũi an toàn và hiệu quả nhất:

  • Chọn cơ sở thẩm mỹ uy tín và được Sở Y tế cấp phép hoạt động.
  • Chọn kỹ thuật thực hiện nâng mũi phù hợp với từng khuyết điểm trên khuôn mặt.
  • Chọn bác sĩ có tay nghề giỏi, giàu kinh nghiệm và có tâm với nghề.
  • Tuân thủ đúng lịch tái khám và chăm sóc hậu phẫu thuật.

Một Số Lưu Ý Giúp Rút Ngắn Thời Gian “Dưỡng” Mũi

Thời gian phục hồi của mỗi người sau khi nâng mũi còn phụ thuộc vào cơ địa và thể trạng, dưới đây là một số lưu ý nên “bỏ túi” ngay để vết thương nhanh lành và tiết kiệm thời gian phục hồi hơn.

Đây cũng là một số lưu ý giúp rút ngắn thời gian đầu mũi to sau khi nâng mũi và cải thiện đầu mũi mềm sau thực hiện phẫu thuật thẩm mỹ nâng mũi.

  • Khi ngủ nên kê 2 gối để giữ cao đầu, giữ đầu thẳng trong 7 ngày đầu sau phẫu thuật.
  • Những ngày đầu sau phẫu thuật nên ăn những thực phẩm mềm hạn chế việc nhai thức ăn làm ảnh hưởng đến vết thương.
  • Tránh ăn các loại thực phẩm như nếp, rau muống, hải sản, trứng,…
  • Nên gội đầu ngửa và tránh nước thấm vào vết thương.
  • Trong 6 tháng đầu, nên che chắn và sử dụng kem chống nắng khi ra đường.
  • Không chà xát vùng mũi và khịt mũi vào những ngày đầu sau phẫu thuật, vì có thể ảnh hưởng đến dáng mũi sau này.
  • Không để vùng mũi va chạm mạnh, tránh chơi thể thao hay vận động trong thời gian vết thương đang hồi phục.
Nâng mũi tái cấu trúc

Nâng Mũi Tái Cấu Trúc

Nâng Mũi Sline

Nâng Mũi S Line

Nâng mũi L Line

Nâng Mũi L Line

Nâng mũi Cấu trúc là gì? Chi phí 2022

Nâng Mũi Cấu Trúc

Nâng Mũi Bán Cấu Trúc

Nâng Mũi Bán Cấu Trúc

Nâng mũi siêu cấu trúc

Nâng Mũi Siêu Cấu Trúc

Nâng mũi chỉ collagen

Nâng Mũi Chỉ Collagen

Nâng mũi sụn tự thân

Nâng Mũi Sụn Tự Thân

Nâng mũi bọc sụn

Nâng Mũi Bọc Sụn

Hậu quả nâng mũi khi về già

Hậu Quả Nâng Mũi Khi Về Già

Nâng Mũi Sụn Sườn

Nâng Mũi Sụn Sườn

Nâng mũi tự nhiên

Nâng Mũi Tự Nhiên

Nâng mũi tiêm filler

Nâng Mũi Tiêm Filler

Nâng Mũi Sụn Tai

Nâng Mũi Sụn Tai

Thu Nhỏ Đầu Mũi

Thu Nhỏ Đầu Mũi

nâng mũi bao lâu thì đầu mũi hết to và nâng mũi bao lâu thì đầu mũi mềm

Nâng Mũi Bao Lâu Thì Đầu Mũi Hết To Và Đầu Mũi Mềm

Thu gọn cánh mũi, cắt cánh mũi

Thu Gọn Cánh Mũi, Cắt Cánh Mũi

Sụn Nâng Mũi

Các Loại Sụn Nâng Mũi

Mũi Tẹt, Mũi thấp

4 Bí Quyết Giúp Mũi Tẹt, Mũi Thấp Cao Hơn

Mũi Cao Mũi Thẳng

8 Cách Làm Mũi Cao, Mũi Thẳng Hơn

Dáng mũi đẹp nam và nữ

Các Dáng Mũi Đẹp

Mũi gẫy là như thế nào

Sửa Mũi Gãy

Mũi dọc dừa là gì

Mũi Dọc Dừa Là Gì

Kẹp nâng mũi, dụng cụ nâng mũi

Sử dụng kẹp nâng mũi liệu có “thần thánh” như quảng cáo?

Mũi lệch, vẹo vách ngăn

Sửa Mũi Lệch, Vẹo Vách Ngăn

Đầu mũi tròn nhiều thịt

Sửa Đầu Mũi Tròn

Tướng Nam và nữ Mũi To

Mũi To Là Gì? Cách Sửa

Sửa mũi Hếch, mũi hỉnh

Sửa Mũi Hếch

Nâng mũi Nữ đẹp

7 phương pháp nâng mũi nữ phổ biến nhất hiện nay

Nâng mũi ăn Bún Mắm được không? Thực phẩm cần KIÊNG

Nâng mũi và ăn Bún Mắm: Phải kiêng gì?

Sau nâng mũi có được đi xe máy? Nâng mũi bao lâu thì đi xe máy được?

Nâng mũi bao lâu thì được cúi đầu? Cách chăm sóc hậu phẫu

Nâng mũi bao lâu thì được cúi đầu? Cách chăm sóc hậu phẫu

NÂNG MŨI - ĂN LƯƠN CÓ THỂ HAY KHÔNG?

NÂNG MŨI – ĂN LƯƠN CÓ THỂ HAY KHÔNG?

Nâng mũi có được ăn bún không? Kiêng những loại bún nào?

Nâng Mũi Có Được Ăn Bún Không? Kiêng Những Loại Bún Nào?

Nâng Mũi Nên Ăn Gì Để Nhanh Hồi Phục?

Nâng Mũi Nên Ăn Gì Để Nhanh Hồi Phục?

Nâng mũi ăn bún đậu mắm tôm được không? Món gây sẹo thâm

Nâng mũi ăn bún đậu mắm tôm có ảnh hưởng không?

Dấu hiệu nâng mũi bị viêm là gì? Nguyên nhân và cách khắc phục

TOP 9 loại sụn nâng mũi tốt nhất hiện nay tạo dáng đẹp nhất

TOP 9 loại sụn nâng mũi tốt nhất hiện nay tạo dáng đẹp nhất

Nâng Mũi Ăn Bắp – Thực Phẩm Tốt Cho Sức Khỏe

NÂNG MŨI CÓ ĂN CHUỐI ĐƯỢC KHÔNG?

NÂNG MŨI CÓ ĂN CHUỐI ĐƯỢC KHÔNG?

Sau khi nâng mũi, liệu ta có thể cười thoải mái?

Sau khi nâng mũi, liệu ta có thể cười thoải mái?

Nguyên nhân nâng mũi xong bị nghẹt mũi: Tại sao và làm thế nào để giải quyết?

Nguyên nhân nâng mũi xong bị đau đầu và cách phòng tránh

Nâng mũi chỉ đẹp tự nhiên liệu có thật sự an toàn?

Nâng mũi chỉ đẹp tự nhiên liệu có thật sự an toàn?

Nâng mũi có bị phá tướng không – Góc nhìn nhân tướng học

Nâng Mũi Có Bị Phá Tướng Không – Tìm Hiểu Góc Nhìn Nhân Tướng Học

Sau nâng mũi, cần kiêng quan hệ bao lâu để không ảnh hưởng đến kết quả?

Nâng Mũi Kiêng Trứng Bao Lâu? Nếu Ăn Nhầm Thì Phải Xử Lý Thế Nào?

Căng tức đầu mũi: Nguyên nhân, cách khắc phục từ Nha Khoa Thẩm Mỹ Quốc Tế – Smile Dental | Bọc Răng SỨ

Nâng mũi ăn ốc được không? có để lại sẹo không?

Nâng mũi ăn ốc – Thắc mắc và sự thật có để lại sẹo?

4 Hậu quả nâng mũi khi về già phổ biến nhất

Nâng Mũi Có Được Ăn Bún Không? Bí Quyết Hồi Phục Nhanh Chóng

Sau khi nâng mũi ăn thịt vịt được không?

Nâng Mũi: Có Thể Ăn Thịt Gà, Thịt Vịt Sau Phẫu Thuật?

Nâng Mũi: Có Thể Ăn Thịt Gà, Thịt Vịt Sau Phẫu Thuật?

Sau Nâng Mũi Có Được Ăn Cá Không? Bác Sĩ Giải Đáp

Sau Nâng Mũi Có Được Ăn Cá Không? Bác Sĩ Giải Đáp

Nâng mũi có được ăn bún không? Nâng mũi ăn bún được không?

Nâng mũi có thể ăn bún không? Đáp án từ chuyên gia thẩm mỹ

Dấu hiệu bị tụ dịch sau nâng mũi và cách khắc phục hiệu quả

Dấu hiệu bị tụ dịch sau nâng mũi và cách khắc phục hiệu quả

Tuyệt chiêu xử lý tình trạng bị nổi mụn sau khi nâng mũi

Tuyệt chiêu xử lý tình trạng bị nổi mụn sau khi nâng mũi

Nâng mũi: Bí quyết gom đầu mũi nhanh hơn

Nâng Mũi Ăn Bún Chả Có Thể Không? Nhà Khoa Thẩm Mỹ Quốc Tế – Smile Dental | Bọc Răng SỨ

Sau khi nâng mũi có được ăn bún không và những điều cần biết

Nâng Mũi Có Giá Bao Nhiêu?

Ngày nay, việc nâng mũi được triển khai theo nhiều phương pháp khác nhau như nâng mũi cấu trúc, nâng mũi sụn sườn hay nâng mũi bọc sụn. Và mức chi phí cũng phụ thuộc rất nhiều vào việc lựa chọn phương pháp phẫu thuật. Tuỳ vào từng khuyết điểm của mỗi dáng mũi mà bác sĩ sẽ tư vấn và đưa ra phương pháp tối ưu nhất.

Theo tham khảo thực tế, hiện nay trên thị trường giá nâng mũi dao động từ 25 – 70 triệu đồng/ ca phẫu thuật.

Nâng Mũi Bọc Sụn Giá Bao Nhiêu?

Hiện nay nâng mũi bọc sụn được triển khai bằng 2 phương pháp:

  • Nâng mũi điêu khắc 4D: với mức phí là 25 triệu đồng/ ca phẫu thuật. Thực hiện việc nâng mũi bằng sụn tai, đảm bảo an toàn và hiệu quả lâu dài.
  • Nâng mũi điêu khắc Megaderm 4D: với mức phí là 27 triệu đồng/ ca phẫu thuật, sử dụng sụn tai sinh học Megaderm nhập khẩu từ Mỹ. Độ tương thích cao, mức độ an toàn tuyệt đối, hiệu quả dài lâu gần như vĩnh viễn.

Nâng Mũi Cấu Trúc Giá Bao Nhiêu?

Nâng mũi cấu trúc là kỹ thuật tạo hình dáng mũi cao – thon dài, chuẩn đẹp, thông qua việc phác thảo dáng mũi 4D, bạn sẽ hình dung được dáng mũi cũng như tổng thể khuôn mặt trước khi tiến hành phẫu thuật.

Kỹ thuật nâng mũi cấu trúc 4D giúp tái cấu trúc toàn bộ mũi gồm cánh mũi, sống mũi, đầu mũi. Tuỳ vào gương mặt và khuyết điểm cũng như sở thích từng người bác sĩ sẽ đưa ra hướng phác thảo dáng S Line hay L Line phù hợp nhất.

Giá nâng mũi cấu trúc 4D hiện nay dao động ở mức khoảng 45 triệu đồng/ ca phẫu thuật. Để sở hữu dáng mũi đẹp tự nhiên, thanh thoát và giúp bạn thêm tự tin và gợi cảm hơn thì mức giá trên được xem là xứng đáng và hợp lý nhất.

Nâng Mũi Bao Lâu Thì Đầu Mũi Hết To Và Đầu Mũi MềmNâng mũi cấu trúc L Line đẹp chuẩn Hàn

Nâng Mũi Sụn Sườn Giá Bao Nhiêu?

Giá nâng mũi sụn sườn được quyết định trên nhiều yếu tố khác nhau, bởi đây là phương pháp đòi hỏi kỹ thuật phức tạp, bác sĩ có chuyên môn tay nghề cao và thực hiện gây mê tại bệnh viện.

Bên cạnh đó, phương pháp nâng mũi sụn sườn đòi hỏi sự phối hợp ăn ý giữa 3 ekip bác sĩ, gồm ekip bác sĩ chịu trách nhiệm gây mê hồi sức và theo dõi tình hình sức khoẻ khách hàng trong quá trình phẫu thuật. Tiếp theo, là ekip bác sĩ thực hiện lấy sụn sườn và cuối cùng là bác sĩ tiến hành thực hiện phẫu thuật nâng mũi.

Nâng Mũi Bao Lâu Thì Đầu Mũi Hết To Và Đầu Mũi MềmNâng mũi sụn sườn với đội ngũ bác sĩ chuyên sâu, uy tín

Quy trình diễn ra một ca nâng mũi sụn sườn rất cầu kỳ và phức tạp, ngoài ra yếu tố tay nghề bác sĩ trong việc đảm bảo điều kiện vô khuẩn trong suốt quá trình diễn ra phẫu thuật phải được đặt lên hàng đầu, bởi chỉ cần sai sót nhỏ một bước cũng sẽ tìm ẩn nguy cơ xảy ra biến chứng.

Giá nâng mũi sụn sườn dao động khoảng vài chục đến 100 triệu đồng/ ca phẫu thuật, phụ thuộc vào dáng mũi và tình trạng mũi của khách hàng. Giá nâng mũi sụn sườn tuy mắc hơn rất nhiều so với nâng mũi cấu trúc và nâng mũi bọc sụn, nhưng ưu điểm mà phương pháp này mang lại thì hoàn toàn xứng đáng, đặc biệt đối với những trường hợp mũi sửa đi sửa lại nhiều lần nhưng kết quả không như mong đợi hay mũi xảy ra biến chứng cần phải chỉnh sửa.

Hiện nay không có nhiều địa chỉ đủ điều kiện hay khả năng thực hiện phương pháp phẫu thuật nâng mũi sụn sườn bởi đây là một phương pháp phẫu thuật khó, đòi hỏi bác sĩ có trình độ tay nghề cao, giàu kinh nghiệm và nơi phẫu thuật phải đạt chuẩn yêu cầu của Bộ Y tế.

Tạm kết

Có thể nói việc phẫu thuật nâng mũi hiện nay đã không còn quá xa lạ đối với tại Việt Nam. Và làm đẹp cũng là nhu cầu chính đáng của mỗi người. Hy vọng với tất cả những thông tin trên đã góp phần giải đáp thắc mắc nâng mũi bao lâu thì đầu mũi hết to nâng mũi bao lâu thì đầu mũi mềm, để quý khách hàng yên tâm làm đẹp.

Nguồn: https://nhakhoaimplant.edu.vn/nang-mui-bao-lau-thi-dau-mui-het-to-va-dau-mui-mem/

Scroll to Top

ĐẶT LỊCH BÁC SỸ

Thời gian ưu đãi 30% còn lại

Giờ
Phút
Giây