Sụn Nâng Mũi

Các Loại Sụn Nâng Mũi

Sụn nâng mũi là chất liệu chính giúp chiếc mũi thon gọn, thanh cao, đẹp mọi góc nhìn mang đến sự hoàn hảo tổng thể cho khuôn mặt. Vậy hiện nay có những loại sụn nâng mũi nào? Loại sụn nào là tốt nhất?… Cùng tìm hiểu chi tiết về các loại sụn nâng mũi trong bài viết dưới đây nhé!

Sụn nâng mũi là gì?

Từ trước đến nay, sụn nâng mũi là vật liệu chính không thể thiếu trong bất kỳ một ca phẫu thuật tạo dáng mũi nào. Bởi đây là loại chất liệu quyết định chính trong việc tái tạo lại những đường nét thiếu cân đối dù bạn muốn nâng cao sống mũi, cấu trúc lại phần đầu mũi hay dựng lại trụ mũi đều,….

Cấu trúc của sụn nâng mũi gồm 2 thanh nẹp bằng nhựa được mài tròn ở đầu và có phần dáng cong uốn lượn nhằm mục đích tạo độ cong tự nhiên cho chiếc mũi. Với chức năng chính giúp hỗ trợ tạo hình mũi trong quá trình phẫu thuật tạo dáng mũi.

  • Xem thêm: 5 phương pháp Nâng mũi, Sửa mũi hỏng tốt nhất 2022
Sụn nâng mũi 1
Quan sát cấu trúc cơ bản của sụn nâng mũi.

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về khoa học kỹ thuật, ngày nay có rất nhiều loại sụn nâng mũi mới được cải thiện về chất lượng cũng như độ bền ra đời thay thế cho các chất liệu thô cứng trước đó. Vì vậy mà sụn nâng mũi được xem như là một giải pháp hiệu quả vừa đảm bảo được nét thẩm mỹ lại vừa tiết kiệm chi phí cho quá trình làm đẹp.

Sụn nâng mũi cho đến ngày nay đa dạng về chủng loại tuy nhiên chúng được phân chia thành 2 loại chính gồm: Sụn nâng mũi tự thân và sụn nâng mũi nhân tạo.

  • Sụn nâng mũi tự thân: Loại sụn tự thân được lấy từ bên trong cơ thể của khách hàng bởi thế nên độ tương thích của nó lên đến 99%. Đặc biệt, nó còn loại bỏ được mức tối đa nguy cơ nhiễm trùng, dị ứng hay mẩn đỏ,… sau khi phẫu thuật và đảm bảo kết quả duy trì trong thời gian lâu dài.
Sụn nâng mũi 2
Hình ảnh sụn nâng mũi tự thân.
  • Sụn nâng mũi nhân tạo: Loại sụn này vốn là loại mô sinh học có nguồn gốc từ các nguyên tố tổng hợp có độ mềm dẻo, đàn hồi tốt và đã được các cơ quan Y tế chứng nhận an toàn.

Tuy nhiên, các loại sụn nâng mũi nhân tạo hiện nay rất dễ bị làm giả dẫn đến tiêu chuẩn chất lượng không đảm bảo, khiến cơ thể khó có thể tiếp nhận “vật thể lạ”, nguy cơ cao gây ra nhiều biến chứng.

Sụn nâng mũi 3
Hình ảnh sụn nâng mũi nhân tạo.

Nên lựa chọn loại sụn nâng mũi nào là tốt nhất?

Dù là sụn tự thân hay sụn nhân tạo thì đều có những ưu điểm cũng như hạn chế riêng. Trong phẫu thuật thẩm mỹ mũi, việc nên sử dụng sụn nâng mũi tự thân hay sụn nâng mũi nhân tạo phần lớn dựa vào tình trạng của khách hàng. Sự phù hợp sẽ dựa trên những phân tích chuyên môn của bác sĩ để chỉ định loại sụn nhằm đem đến kết quả thẩm mỹ cao nhất cho họ.

Có thể tham khảo một số những ưu nhược điểm của các loại sụn dưới đây để suy xét trước khi lựa chọn loại sụn thích hợp nhất cho bản thân:

Tiêu chíSụn tự thânSụn nhân tạo
Cấu tạoLấy từ chính các vùng sụn trên cơ thể như: sụn sườn, sụn vành tai, sụn vách ngăn,…Các mô sinh học sản xuất bằng silicon dẻo.
Ưu điểmĐộ tương thích với cơ thể cao, giảm nguy cơ đào thải và dị ứng với sụn nâng.

Khắc phục tình trạng cơ thể từng có những phản ứng tiêu cực với sụn nhân tạo hoặc bỏng đỏ đầu mũi.

Dễ dàng nâng cao mũi tùy ý bởi có sẵn tạo dáng mũi.

Độ bền tương đối cao, có thể duy trì được trọn đời.

Chi phí cho phẫu thuật hợp lý.

Nhược điểmKỹ thuật phẫu thuật phức tạp nên đòi hỏi chi phí cao.

Về lâu dài mũi có thể bị thấp đi bởi sụn hợp nhất với cấu trúc mũi theo thời gian.

Không thể nâng mũi quá cao tùy ý.

Không thể tái tạo toàn bộ dáng mũi, trụ mũi hay đầu mũi,…

Dị ứng sụn nâng mũi có thể xuất hiện trên những cơ địa nhạy cảm.

Rất có thể gặp tình trạng bóng đỏ đầu mũi đối với trường hợp da đầu mũi mỏng và sau 1 thời gian sẽ bị lộ sóng.

Một số loại sụn nâng mũi tốt nhất hiện nay

Sụn nâng mũi nhân tạo

Sụn nâng mũi Softxil

Sụn Softxil là loại sụn có nguồn gốc từ Hàn Quốc đã được chứng nhận an toàn và trải qua nhiều giai đoạn kiểm tra sát sao bởi FDA (Cục an toàn dược phẩm và thực phẩm Hoa Kỳ). Đây là loại sụn sở hữu cấu trúc đặc biệt nhất trong toàn bộ các loại sụn nâng mũi nhân tạo. 

sụn nâng mũi 4
Sụn nâng mũi Softxil – Sụn nâng mũi Hàn Quốc cao cấp.

Phần trên của sụn nâng mũi Softxil có cấu tạo cứng và cực vững chắc giúp định hình sống mũi thẳng và không bị gãy vẹo. Còn phần dưới của sụn lại có độ mềm dẻo hơn hẳn với chức năng định hình đầu mũi một cách tự nhiên, liên kết cao với sụn tự thân để tạo nên trụ mũi vững chắc.

Sụn Surgiform

Sụn Surgiform được làm từ 100% chất liệu ePTFE – hợp chất an toàn được sử dụng phổ biến trong ngành y học, có chức năng giúp tạo ra các mạch máu nhân tạo cho con người. Loại sụn này được tạo ra từ những nguyên tử siêu nhỏ nên sự liên kết của chúng rất chặt chẽ và vì vậy mà nó chịu được áp lực tốt, độ mềm dẻo cao và đặc biệt dễ chỉnh hình phù hợp với dáng mũi của từng người.

sụn nâng mũi 5
Sụn Surgiform – loại sụn nâng mũi có đặc tính tương thích cao với cơ thể tuy nhiên giá thành khá cao.

Surgiform là loại sụn nâng mũi đã được chứng nhận an toàn từ FDA – Cục quản lý dược phẩm và thực phẩm Hoa Kỳ. Do đó, loại sụn sinh học này sẽ giúp bạn có thể yên tâm khi lựa chọn để nâng mũi.

Sụn mũi Nanoform

Trong số tất cả các loại sụn nâng mũi cao cấp hiện nay thì Nanoform là loại sụn có chất liệu sụn cao cấp mối ra đời và sở hữu nhiều đặc điểm nổi bật. Nanoform được làm từ 100% ePTFE có chiều dài chỉ bằng ⅔ sống mũi nhưng dáng ôm lại vừa khít với sống mũi.

sụn nâng mũi 6
Hình ảnh sụn mũi Nanoform.

Sụn mũi Nanoform mang ưu điểm nổi bật nhất chính là có độ tương thích và độ bền khá cao. Loại sụn này có khả năng định hình tốt và không làm xô lệch dáng mũi khi va chạm, đặc biệt phù hợp với những người có cơ địa nhạy cảm. Hơn nữa, sụn cũng không tạo áp lực cho vùng mũi vì khối lượng của nó rất nhẹ.

Sụn mũi PureForm

Sụn nâng mũi PureForm được đánh giá là loại sụn cao cấp tốt nhất trong các loại sụn nâng mũi hiện nay trên thị trường. Sụn PureForm sở hữu cấu tạo gần như sụn tự thân, chứa hàng triệu lỗ nhỏ li ti. Do đó, sau khi đưa vào mũi thì những mạch máu của cơ thể sẽ chui được vào các lỗ nhỏ đó để tạo thành một tổ chức liên kết bền chặt.

sụn nâng mũi 7
Hình ảnh sụn nâng mũi PureForm.

Loại sụn nhân tạo này mang ưu điểm nổi bật được xem như một loại sụn nâng mũi 3d. Nó được đúc với dạng khối 3d đa dạng hình dạng cũng như nhiều kích thước khác nhau vì thế mà phù hợp với mọi dáng mũi. Đặc biệt, sụn mũi PureForm còn khắc phục được các tình trạng như lộ sóng hay bóng đỏ mũi thường gặp.

Sụn nâng mũi tự thân

Nâng mũi bằng sụn sườn

Bằng kỹ thuật chuyên nghiệp mà người ta có thể lấy sụn sườn từ phần xương sườn trên cơ thể mà không làm ảnh hưởng đến chức năng hay sức khỏe của con người. 

sụn nâng mũi 8
Sụn sườn được sử dụng phổ biến hiện nay làm sụn nâng mũi.

Phần sụn này mang đặc điểm khá mềm cùng độ cong tự nhiên vì thế rất phù hợp với cấu trúc mũi, giúp mũi có dáng đẹp tự nhiên. Bác sĩ sẽ dựa vào sống mũi, đầu mũi và trụ mũi của khách hàng để định hình tạo dáng mũi tự nhiên nhất có thể khi thực hiện phẫu thuật sử dụng sụn sườn làm sụn nâng mũi.

Nâng mũi bằng sụn vách ngăn

Sụn vách ngăn có độ cứng nhẹ lý tưởng phù hợp để làm sụn nâng mũi. Loại sụn nâng mũi tự thân này ít bị biến dạng và có độ mềm dẻo nhất định. Vì vậy, sụn vách ngăn là một trong số những loại sụn giúp cố định và dựng trụ mũi tốt, tạo đầu mũi thon cao tự nhiên. Ngoài ra, nó còn hỗ trợ khắc phục các tình trạng như lỗ mũi to lệch hay không đều.

sụn nâng mũi 9
Sử dụng sụn vách ngăn làm sụn nâng mũi.

Tuy nhiên ở vách ngăn lượng sụn khá ít nên sau khi lấy bớt sụn thì vị trí này có thể sẽ bị yếu. Do đó, trong một số trường hợp nhất định cần phải lấy thêm từ những mô sụn khác trên cơ thể.

Nâng mũi bằng sụn vành tai

Sụn vành tai được lấy từ vị trí nếp tai phía sau của vành tai. Sụn này có chức năng chính giúp tái tạo hình dáng đầu mũi, hạn chế tối đa những tác động lên chúng và bảo vệ cho mũi. 

sụn nâng mũi 10
Sử dụng sụn vành tai làm sụn nâng mũi.

Sụn vành tai được nhận xét là một trong những loại sụn nâng mũi tự thân tốt, giúp tạo hình dáng mũi thon gọn một cách hài hòa, tự nhiên. Thông thường khi sử dụng sụn vành tai làm sụn nâng mũi, trong quá trình phẫu thuật tùy theo kích thước cần thiết mà bác sĩ sẽ lấy phần sụn vành tai khoảng 1-2cm để nâng đỡ và định hình cho mũi.

Nâng mũi bằng sụn thái dương

Được biết đến như một trong những phương pháp nâng mũi kết hợp giữa việc nâng sống mũi và bọc sụn cơ thái dương, sụn cân cơ thái dương giúp bảo vệ đồng thời định hình dáng mũi một cách tự nhiên nhất.

sụn nâng mũi 11
Sử dụng sụn cân cơ thái dương làm sụn nâng mũi.

Ngoài ra, sụn cân cơ thái dương cũng được đánh giá là một loại sụn nâng mũi tiên tiến nhất Hàn Quốc. Phương pháp này giúp khắc phục hoàn toàn được nhiều nhược điểm điển hình như: mũi lộ, bóng đỏ,…. và mang lại cho bạn đường cong S-line mũi hoàn hảo nhất.

Lời Kết

Như vậy chúng ta đã vừa tìm hiểu các loại sụn nâng mũi tốt nhất đang được nhiều người lựa chọn phục vụ cho việc thẩm mỹ mũi. Hy vọng bạn đã nắm được đặc điểm cũng như những ưu điểm và nhược điểm của từng phương pháp sử dụng sụn nâng mũi. Từ đó có thể trang bị cho mình những kiến thức cơ bản trước khi lựa chọn một loại sụn nâng mũi phù hợp nhất với bản thân trong quá trình làm đẹp.

Cảm ơn bạn đã dành thời gian theo dõi bài viết này, đừng quên truy cập nangmuicautruc.vn thường xuyên để cập nhật nhiều hơn những kiến thức hữu ích bạn nhé!

Nguồn: https://nhakhoaimplant.edu.vn/sun-nang-mui/

Nâng mũi tái cấu trúc

Nâng Mũi Tái Cấu Trúc

Nâng Mũi Sline

Nâng Mũi S Line

Nâng mũi L Line

Nâng Mũi L Line

Nâng mũi Cấu trúc là gì? Chi phí 2022

Nâng Mũi Cấu Trúc

Nâng Mũi Bán Cấu Trúc

Nâng Mũi Bán Cấu Trúc

Nâng mũi siêu cấu trúc

Nâng Mũi Siêu Cấu Trúc

Nâng mũi chỉ collagen

Nâng Mũi Chỉ Collagen

Nâng mũi sụn tự thân

Nâng Mũi Sụn Tự Thân

Nâng mũi bọc sụn

Nâng Mũi Bọc Sụn

Hậu quả nâng mũi khi về già

Hậu Quả Nâng Mũi Khi Về Già

Nâng Mũi Sụn Sườn

Nâng Mũi Sụn Sườn

Nâng mũi tự nhiên

Nâng Mũi Tự Nhiên

Nâng mũi tiêm filler

Nâng Mũi Tiêm Filler

Nâng Mũi Sụn Tai

Nâng Mũi Sụn Tai

Thu Nhỏ Đầu Mũi

Thu Nhỏ Đầu Mũi

nâng mũi bao lâu thì đầu mũi hết to và nâng mũi bao lâu thì đầu mũi mềm

Nâng Mũi Bao Lâu Thì Đầu Mũi Hết To Và Đầu Mũi Mềm

Thu gọn cánh mũi, cắt cánh mũi

Thu Gọn Cánh Mũi, Cắt Cánh Mũi

Sụn Nâng Mũi

Các Loại Sụn Nâng Mũi

Mũi Tẹt, Mũi thấp

4 Bí Quyết Giúp Mũi Tẹt, Mũi Thấp Cao Hơn

Mũi Cao Mũi Thẳng

8 Cách Làm Mũi Cao, Mũi Thẳng Hơn

Dáng mũi đẹp nam và nữ

Các Dáng Mũi Đẹp

Mũi gẫy là như thế nào

Sửa Mũi Gãy

Mũi dọc dừa là gì

Mũi Dọc Dừa Là Gì

Kẹp nâng mũi, dụng cụ nâng mũi

Sử dụng kẹp nâng mũi liệu có “thần thánh” như quảng cáo?

Mũi lệch, vẹo vách ngăn

Sửa Mũi Lệch, Vẹo Vách Ngăn

Đầu mũi tròn nhiều thịt

Sửa Đầu Mũi Tròn

Tướng Nam và nữ Mũi To

Mũi To Là Gì? Cách Sửa

Sửa mũi Hếch, mũi hỉnh

Sửa Mũi Hếch

Nâng mũi Nữ đẹp

7 phương pháp nâng mũi nữ phổ biến nhất hiện nay

Nâng mũi ăn Bún Mắm được không? Thực phẩm cần KIÊNG

Nâng mũi và ăn Bún Mắm: Phải kiêng gì?

Sau nâng mũi có được đi xe máy? Nâng mũi bao lâu thì đi xe máy được?

Nâng mũi bao lâu thì được cúi đầu? Cách chăm sóc hậu phẫu

Nâng mũi bao lâu thì được cúi đầu? Cách chăm sóc hậu phẫu

NÂNG MŨI - ĂN LƯƠN CÓ THỂ HAY KHÔNG?

NÂNG MŨI – ĂN LƯƠN CÓ THỂ HAY KHÔNG?

Nâng mũi có được ăn bún không? Kiêng những loại bún nào?

Nâng Mũi Có Được Ăn Bún Không? Kiêng Những Loại Bún Nào?

Nâng Mũi Nên Ăn Gì Để Nhanh Hồi Phục?

Nâng Mũi Nên Ăn Gì Để Nhanh Hồi Phục?

Nâng mũi ăn bún đậu mắm tôm được không? Món gây sẹo thâm

Nâng mũi ăn bún đậu mắm tôm có ảnh hưởng không?

Dấu hiệu nâng mũi bị viêm là gì? Nguyên nhân và cách khắc phục

TOP 9 loại sụn nâng mũi tốt nhất hiện nay tạo dáng đẹp nhất

TOP 9 loại sụn nâng mũi tốt nhất hiện nay tạo dáng đẹp nhất

Nâng Mũi Ăn Bắp – Thực Phẩm Tốt Cho Sức Khỏe

NÂNG MŨI CÓ ĂN CHUỐI ĐƯỢC KHÔNG?

NÂNG MŨI CÓ ĂN CHUỐI ĐƯỢC KHÔNG?

Sau khi nâng mũi, liệu ta có thể cười thoải mái?

Sau khi nâng mũi, liệu ta có thể cười thoải mái?

Nguyên nhân nâng mũi xong bị nghẹt mũi: Tại sao và làm thế nào để giải quyết?

Nguyên nhân nâng mũi xong bị đau đầu và cách phòng tránh

Nâng mũi chỉ đẹp tự nhiên liệu có thật sự an toàn?

Nâng mũi chỉ đẹp tự nhiên liệu có thật sự an toàn?

Nâng mũi có bị phá tướng không – Góc nhìn nhân tướng học

Nâng Mũi Có Bị Phá Tướng Không – Tìm Hiểu Góc Nhìn Nhân Tướng Học

Sau nâng mũi, cần kiêng quan hệ bao lâu để không ảnh hưởng đến kết quả?

Nâng Mũi Kiêng Trứng Bao Lâu? Nếu Ăn Nhầm Thì Phải Xử Lý Thế Nào?

Căng tức đầu mũi: Nguyên nhân, cách khắc phục từ Nha Khoa Thẩm Mỹ Quốc Tế – Smile Dental | Bọc Răng SỨ

Nâng mũi ăn ốc được không? có để lại sẹo không?

Nâng mũi ăn ốc – Thắc mắc và sự thật có để lại sẹo?

4 Hậu quả nâng mũi khi về già phổ biến nhất

Nâng Mũi Có Được Ăn Bún Không? Bí Quyết Hồi Phục Nhanh Chóng

Sau khi nâng mũi ăn thịt vịt được không?

Nâng Mũi: Có Thể Ăn Thịt Gà, Thịt Vịt Sau Phẫu Thuật?

Nâng Mũi: Có Thể Ăn Thịt Gà, Thịt Vịt Sau Phẫu Thuật?

Sau Nâng Mũi Có Được Ăn Cá Không? Bác Sĩ Giải Đáp

Sau Nâng Mũi Có Được Ăn Cá Không? Bác Sĩ Giải Đáp

Nâng mũi có được ăn bún không? Nâng mũi ăn bún được không?

Nâng mũi có thể ăn bún không? Đáp án từ chuyên gia thẩm mỹ

Dấu hiệu bị tụ dịch sau nâng mũi và cách khắc phục hiệu quả

Dấu hiệu bị tụ dịch sau nâng mũi và cách khắc phục hiệu quả

Tuyệt chiêu xử lý tình trạng bị nổi mụn sau khi nâng mũi

Tuyệt chiêu xử lý tình trạng bị nổi mụn sau khi nâng mũi

Nâng mũi: Bí quyết gom đầu mũi nhanh hơn

Nâng Mũi Ăn Bún Chả Có Thể Không? Nhà Khoa Thẩm Mỹ Quốc Tế – Smile Dental | Bọc Răng SỨ

Sau khi nâng mũi có được ăn bún không và những điều cần biết

Scroll to Top

ĐẶT LỊCH BÁC SỸ

Thời gian ưu đãi 30% còn lại

Giờ
Phút
Giây